Cách nuôi tép loạn màu và cho tép sinh sản

Cách nuôi tép loạn màu

Nhỏ bé, luôn hoạt động, sống khỏe cộng với giá thành vô cùng rẻ – đó chính là tép loạn màu. Tép loạn màu là loại tép hoàn hảo cho những bạn mới nuôi và đang muốn thử nuôi tép cảnh thủy sinh. Chúng có thể giúp hệ sinh thái trong bể cân bằng hơn bằng cách xử lý rêu hại, thức ăn thừa, cây cối chết,…

Tép bị sốc nước: dấu hiệu, nguyên nhân và cách chữa trị 

Tép bị sốc nước

Tép bị sốc nước là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất có thể giết chết tép cảnh của bạn. Tép là loài nhạy cảm với môi trường, nhạy cảm hơn nhiều so với cá cảnh. Vậy nên nếu bạn mua tép về, thả chúng luôn vào bể mà không làm quen cho tép với nước thì chúng có thể dễ dàng bị sốc nước. Tép cũng có thể bị sốc do bạn thay quá nhiều nước, làm độ cứng, pH hoặc là nhiệt độ nước thay đổi đột ngột. 

Tép cảnh bị mất màu: Nguyên nhân và cách khắc phục

Tép bị mất màu

Nhiều người khi nuôi tép một thời gian bắt đầu phát hiện tép của mình mất màu dần. Tại sao lại như vậy? Trong bài viết này mình sẽ nói về một số nguyên nhân có thể khiến cho tép của bạn bị mất màu và cách khắc phục. 

Cách nuôi tép cảnh sinh sản, dấu hiệu tép đẻ và cách nuôi tép con

Cách nuôi tép sinh sản

Không có gì thú vị hơn là tự mình nuôi một đàn tép sinh sản đúng không?. Khi mới bắt đầu bạn có thể sẽ cảm thấy rắc rối bởi có cả đống thứ cần phải lo như là chất lượng nước, bể, thiết bị, thức ăn,…  Bạn yên tâm bởi trong bài viết này mình sẽ tóm tắt lại cho bạn biết những thứ bạn cần biết để có thể nuôi tép sinh sản thành công. 

Cách để nuôi tép khỏe mạnh, không bị chết

Cách nuôi tép

Loài tép bé tí hon khá nhạy cảm với môi trường nước, vậy nên việc chăm sóc cho chúng đôi lúc có thể sẽ có vấn đề. Dù một số người có thể nuôi thành công tép, cứ để mặc chúng trong bể, tép vẫn tự sinh sản thành đàn và sống tốt. Một số người khác dù cố gắng chăm sóc cũng không thể nuôi được chúng và không hiểu họ làm gì sai. 

6 nguyên nhân khiến cho tép cảnh bơi loạn xạ trong bể và cách chữa trị

Tép bơi loạn xạ

Tép cảnh là loại vật nuôi phổ biến trong bể thủy sinh. Đôi lúc, chúng có thể sẽ có những hành vi kì cục không thể hiểu được. Một trong số đó là bơi loạn xạ quanh bể. Tép có thể bơi quanh bể khi chúng bị sốc nước, nước bể nuôi gặp vấn đề hoặc chỉ đơn giản là chúng đang trong quá trình giao phối. 

Nguyên nhân và cách cứu tép bị hở cổ

tép bị hở cổ

Tép là loài đặc biệt nhạy cảm, nhạy cảm với nước hơn nhiều so với cá. Vậy nên khi bạn nuôi tép bạn phải để ý kỹ đến chất lượng nước và dinh dưỡng cho tép hơn. Nếu một trong hai yếu tố đó không đúng thì tép sẽ dễ bị các vấn đề về sức khỏe. Một trong số đó là tép bị hở cổ.